Phong Thủy Đầu Giường Và Những Điều Cấm Kỵ

Phong Thủy Đầu Giường Và Những Điều Cấm Kỵ

Phong Thủy Đầu Giường Và Những Điều Cấm Kỵ

Phong Thủy Đầu Giường Và Những Điều Cấm Kỵ
 
1. Phong thủy đầu giường và những điều cấm kỵ
 
Nếu đầu giường của bạn không kê sát vào tường hoặc tủ quần áo sẽ hình thành thế “không chỗ tựa” được gọi là điềm “hung cô đơn”. Lúc này bạn sẽ khó được quý nhân phù trợ, dễ sinh tiêu cực và thường có cảm giác cô đơn, trống trải, uể oải trong mọi công việc.
 
Một Số người thường hay bị mất ngủ hoặc bệnh tật liên miên. Khi đi khám bác sĩ cũng không tim được rõ cãn nguyên. Gập trường hợp này bạn cần kiểm tra đầu giường của mình, khi kê giường liệu có phạm vào các điều cấm kỵ sau đây:
 
 
Cách hóa giải: Kê lại để đầu giường áp vào tường hoặc tủ quần áo.
 
 
Điều cấm kỵ 2: Đầu giường nằm dưới dầm ngang: Đầu luôn bị o bế.
 
Nếu giường kê trong phòng ngay dưới dầm ngang sẽ hình thành cảm giác như luôn bị đè nén, trong phong thủy gọi là “hung hình . Dầm ngang nằm bắt kỳ bên trên nơi nào của giường đều anh hưởng tới sức khỏe cúa bọ phận đó. Nếu dầm ngang vắt ngang qua đầu giường sẽ làm bạn luôn cảm thấy nhức đầu, đồng thời tính tình cũng trở nên khô khan.
 
 
Cách hóa giải: Chuyển giường tới vị trí khác không có dầm chạy qua hoặc làm trần giả che lấp dầm ngang.
 
Điều cấm kỵ 3: Đầu giường kê sát bếp: Hay ốm đau bệnh tật.
 
Nếu phòng ngủ ngay cạnh bếp thì đầu giường không nên kê sát vào tường bếp lò, bởi bếp lò thuộc “Hỏa”, “Hỏa” thêm “Hỏa” sẽ dễ sinh bệnh tật nhất là các bệnh về gan, tim; đồng thời cũng làm tính tình bạn trở nên hay cáu gát, bức xúc trước mọi việc.
 
Cách hóa giải: Nên cố gắng kê giường ra xa bếp.
 
 
Điều cấm kỵ 4: Đầu giường hướng thẳng ra toa lét: Bệnh thần kinh
 
Nếu cửa toa lét hướng thẳng vào đầu giường, bạn đã phạm phải “Hung vi”. Do toa lét luôn tỏa ra mùi xú uế và tiếng nước dội rửa làm bạn khó ngủ và làm thần kinh bạn luôn căng thẳng.
 
Cách hóa giái: Chuyển vị trí đầu giường ngược lại đồng thời luôn chú ý đóng kín cửa toa lét và thông gió để giảm mùi xú uế
 
Điều cấm kỵ 5: Đầu giường hướng ra gương lớn: Ảnh hưởng tình cảm.
 
Bất kỳ phía nào của giường đối diện với gương lớn đều không có lợi. Ngoài ảnh hưởng sức khỏe và tình cảm vợ chồng còn ảnh hưởng tới cả tài vận và đường con cái. Điều này càng có ảnh hưởng lớn khi đặt gương dưới chân giường, hình thành thế “Hung cánh”. Chiếc giường này giống như “gương chiếu quỷ” dễ làm bạn sinh hoang tưởng và áo giác.
 
 
Cách hóa giải: Gương trong phòng tốt nhất đặt ớ nơi kín đáo hoặc khi không dùng thì dùng vải che đi.
 
Điều cấm kỵ 6: Đầu giường hướng ra cửa phòng: Dễ mất ngủ.
 
Đầu giường hướng thẳng ra cửa phòng thuộc loại “Hung khí xung” dễ gây mất ngủ, tinh thần hay hoảng hốt; đồng thời trí nhớ giảm sút, dễ phạm sai lầm, không phân biệt rõ đúng sai.
 
Cách hóa giải: Chuyển đầu giường ra chỗ khác, tốt nhất đầu giường kê lệch một góc với cửa phòng, tránh đối diện.
 
 
Điều cấm kỵ 7: Đầu giường bị nắng chiếu vào: Hay cáu gắt, nóng nảy.
 
Nắng chiếu vào đầu giường hoặc đế đầu giường có nguồn sáng mạnh chiếu vào gọi là “Hung quang”. Đầu giường bị nắng chiếu vào thường gây cho bạn hay cáu kỉnh, nóng nảy: các nguồn sáng mạnh khác chiếu vào đầu giường sẽ ảnh hường không tốt tới “số đào hoa” của bạn.
 
Cách hóa giải: Tốt nhất nên thay đổi vị trí đầu giường. Nếu không được có thế đan giấy kính lọc phản quang, sau đó mắc rèm che cho đầu giường của bạn.
 
Phong thủy đón khách
 
Không chỉ là nơi cư trú và sinh hoạt của mỗi gia đình, nhà ớ còn đáp ứng các nhu cầu giao tiếp trong xã hội, nhất là vào dịp lễ tết thì việc quây quần sum họp tại nhà lại càng quan trọng. Không gian giao tiếp của mỗi ngôi nhà rộng hẹp ít nhiều khác nhau, nhưng cơ bản vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc hài hoà theo phong thuỷ.
 
 
2. Xác định tính chất giao tiếp
 
Có nhiều hình thức giao tiếp trong nhà ở, có thể phân thành hai loại chính là đối nội và đối ngoại. Ngày Tết có khách nhiều, tác động Ngoại khí cũng nhiều hon. Do vậy, cần bố trí không gian đẹp (tiền sảnh hoặc một khoáng sân nhỏ, có cây xanh, kết hợp làm nơi đón và tiễn khách) giúp giảm Xung-Sát trực tiếp từ ngoài vào 
 
 
Bố trí theo đặc trưng Nội khí
 
Các không gian khác trong nhà đều có thể trở thành không gian giao tiếp nếu biết linh động sử dụng. Ví dụ một hành lang, mái hiên hoặc bàn dù ngoài sân có thẻ bố trí ghế ngồi bàn nhỏ để làm nơi tiếp khách thân mật, chia sẻ bớt “áp lực ngày Tết” cho phòng khách chính
 
Tính chất không gian giao tiếp vi thế khá phong phú và linh động không theo một khuôn mẫu nhất định, tuỳ sinh hoạt của từng nhà mà bài trí ở mức độ phù hợp cho gia chủ. Nếu nhà phố có nhiều thế hệ chung sống thì mỗi tầng có thể làm một góc sinh hoạt, tiếp khách mà không cần phải tập trung vào một tầng trệt để đảm báo tính độc lập, riêng tư hơn.
 
Nơi giao tiếp vốn có tính Động, Dương nhiều hơn Âm (chi trừ khu vực bàn thờ và các không gian tâm linh) cần linh hoạt để dễ cơ động tuỳ theo thời điểm khác nhau. Thông thường, ta thường đặt nơi giao tiếp tại vị trí trung tâm của nhà (Trung Cung) trở ra phía trước đế dành phần Hậu Chẩm (phía sau nhà) cho các sinh hoạt nội bộ.
 

Bình luận